skip to main |
skip to sidebar
Mùa hè được các y bác sĩ gọi là "mùa của sỏi thận", vì số người mắc bệnh này thường cao gấp đôi so với mùa đông. Nguyên nhân là do trời nóng, cơ thể ra nhiều mồ hôi dẫn đến thiếu nước, khiến nước tiểu bị đặc rất dễ kết tinh thành các tinh thể gây sỏi thận. Nam giới mắc bệnh nhiều hơnTheo ghi nhận của y văn thế giới, sỏi thận là một bệnh khá phổ biến. Ở tuổi trưởng thành, 10% nam giới và 3% nữ giới mắc phải bệnh này. Bác sĩ Phạm Nam Việt, BV Đại học Y cho biết, bệnh sỏi thận hình thành chủ yếu là do lượng nước tiểu quá ít hay nồng độ các...
Đọc tiếp →
Một nghiên cứu mới đây của trường ĐH Texas (M) đã phát đi cảnh báo toàn cầu về tình hình bệnh sỏi thận đang tăng nhanh mà nguyên nhân bắt nguồn từ sự nóng lên của trái đất. Nghiên cứu cho thấy ước chừng sẽ có hơn 2,3 triệu người Mỹ mắc sỏi thận vào năm 2050 do tình trạng nóng lên ở nhiều vùng dẫn tới tình trạng khử nước, nguyên nhân hình thành nên những viên sỏi trong thận. Tại Mỹ, tỉ lệ mắc sỏi thận đang gia tăng trong mấy thập kỷ trở lại đây, tăng từ 3,6% năm 1976 lên 5,2% vào giữa những năm 90. Nghiên cứu cũng lưu ý rằng việc về tính tương đồng, tỉ lệ thuận...
Đọc tiếp →
Sỏi thận, suy thận là một trong những biến chứng của gout. Nhưng nhiều người chỉ đơn giản nghĩ rằng mình chỉ bị bệnh thận, không biết mình bị bệnh gout. Điều này dẫn đến sai lầm trong cách ăn uống của nhiều người, thấy viêm thận, sỏi thận nên vô tư tẩm bổ bầu dục, tim gan khiến cho gout và các biến chứng từ nó càng nguy hiểm và khó kiểm soát hơn. Trong giai đoạn đầu của bệnh gout có khi hàng tháng hoặc hàng năm mới có cơn gout cấp tái phát. Nhưng theo thời gian thì sự tấn công của bệnh gout càng ngày càng mãnh liệt, thời gian cơn đau cấp kéo dài hơn và xảy ra...
Đọc tiếp →
Chứng sạn thận rất phổ biến, không những ở người lớn tuổi mà còn có cả ở tuổi thanh niên nữa. Bệnh thường phát táo bạo, đau dữ dội từ sau lưng lan ra đến trước vùng bụng, rất nguy hiểm, phải đưa bệnh nhân đi bệnh viện cấp cứu. Nếu sạn còn nhỏ thì uống thuốc lợi tiểu cho sạn thoát ra ngoài. Còn sạn tương đối lớn có thể làm tắt nghẽn niệu đạo, tiểu ra huyết, nếu quá lớn, phải giải phẫu lấy sạn ra mới được nhẹ nhàng. Nay tùy theo thể trạng mà chọn dùng công thức thích hợp để điều trị, miễn là bệnh nhân tin tưởng và uống thuốc từ 10 ngày đến một tháng, sẽ...
Đọc tiếp →
Sỏi tiết niệu là một bệnh thường gặp, tùy theo vị trí phát sinh mà người ta phân ra sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang... Trong y học cổ truyền, sỏi tiết niệu thuộc phạm vi chứng "Thạch lâm" với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi. Phương pháp trị liệu sỏi tiết niệu có hai nhóm: phẫu thuật (bao gồm cả tán sỏi ngoài cơ thể) và dùng thuốc. Nhưng dù sử dụng phương thức nào đi...
Đọc tiếp →
Hiện nay đang là cao điểm của thời tiết nắng nóng, cũng là lúc có nhiều người được chẩn đoán mình bị sỏi thận nhất so với các thời điểm khác trong năm. Sỏi thận dễ tái phát và có thể gây ra những cơn đau dữ dội ở vùng lưng và bụng dưới. Tuy nhiên một số biện pháp đơn giản, không dùng thuốc dễ dàng chống lại sự lắng đọng sỏi ở những bệnh nhân này. Sỏi thận là gì? Sỏi thận là tình trạng một hoặc nhiều viên sỏi kết tụ nơi thận hoặc đường tiểu ngăn trở việc bài tiết nước tiểu. Sỏi thận có thành phần những cặn bã trong nước tiểu bao gồm một số chất khoáng,...
Đọc tiếp →
Sỏi thận là một bệnh khá phổ biến, ở tuổi trưởng thành, có 10% nam giới và 3% nữ giới mắc phải bệnh sỏi thận. Có nhiều loại, trong đó thường gặp nhất (80 – 90%) là sỏi canxi, kế đến là sỏi struvit, sỏi acid uric, sỏi cystin. Biểu hiện thường gặp của sỏi thận là tiểu ra máu, dễ bị nhiễm trùng đường tiểu và đau mạn sườn (khi hòn sỏi di chuyển). Sỏi thận cũng có thể được phát hiện bất ngờ qua chụp X quang kiểm tra. Sỏi thận tạo ra khi nồng độ của một trong những chất hoà tan trong nước tiểu cao hơn bình thường và đạt đến mức mà chất này có thể kết tinh lại...
Đọc tiếp →
Một người đã từng bị sỏi thận nếu kiêng cữ, không dám ăn thức ăn có chứa canxi thì cơ thể sẽ thiếu canxi, sẽ gây ra loãng xương. Và nếu thỉnh thoảng có dự tiệc, hoặc đi Vũng Tàu, Phan Thiết, Nha Trang mà phải kiêng, không được ăn tôm, cua thì cũng đáng để lên tiếng thắc mắc lắm chứ! Đây cũng là câu hỏi của tất cả bệnh nhân bị sỏi thận. Có nhiều loại sỏi thận. Trong đó thường gặp nhất (80-90%) là sỏi canxi, gồm canxi oxalat, canxi phosphate và canxi oxalat phosphat. Ngoài ra những loại sỏi ít gặp hơn là sỏi Struvit, sỏi Acid uric, sỏi Cystin. Vì đa số sỏi thận là sỏi canxi nên nhiều...
Đọc tiếp →
Soi đường tiết niệu (SĐTN) là một bệnh thường gặp trong cộng đồng, bệnh có thể là cấp tính nhưng có khi là mạn tính nhưng có khi là mạn tính kéo dài. SĐTN là một bệnh thường gặp ở tuổi trung niên, nam giới mắc nhiều hơn nữ giới và là bệnh hay tái phát.Những biểu hiện của SĐTNSĐTN có thể diễn biến tiềm tàng, âm thầm, có trường hợp tình cờ phát hiện vì nghi một bệnh khác hoặc khám bệnh định kỳ được chỉ định siêu âm ổ bụng tổng quát. Tuy vậy, người ta thấy rằng, phần lớn SĐTN có biểu hiện lâm sàng rất phong phú. Đau bụng, đau vùng thắt lưng là một triệu chứng hay gặp nhất....
Đọc tiếp →
Sỏi thận là bệnh phổ biến hiện nay với nhiều nguyên nhân và nhiều biến chứng với mức độ nguy hiểm rất cao. Chỉ tính riêng BV Bình Dân TPHCM, mỗi năm, BV này tiếp nhận khoảng 6.000 bệnh nhân nhập viện để mổ lấy sỏi. Một trường hợp bệnh đang được phẫu thuật tại TPHCM. Trong số đó, có khoảng 30% bệnh nhân tái phát sỏi trở lại vì chủ quan và thiếu kiến thức phòng ngừa... Theo các BS về thận niệu, sỏi thận là một trong những loại bệnh thường gặp nhất hiện nay và đang có dấu hiệu gia tăng trong những năm gần đây đối với người mắc mới và tái phát sỏi sau khi điều trị. Điều đáng...
Đọc tiếp →
Chế độ ăn uống cho người bị sỏi thận rất đa dạng, phụ thuộc vào thành phần của sỏi. Tuy nhiên, một nguyên tắc chung nhất là phải uống không dưới 2 lít nước mỗi ngày Sỏi thận là căn bệnh thuộc đường tiểu - sinh dục phổ biến thứ 3 sau các bệnh viêm nhiễm và tuyến tiền liệt. Nguyên nhân gây bệnh là do rối loạn trao đổi chất khoáng, những cái lẽ ra phải tan lại không tan mà kết tủa và tích tụ trong cơ thể, dần dần hình thành sỏi.Chế độ dinh dưỡng bất cân bằng, uống ít nước và sử dụng một số dược phẩm như vitamin D, canxi, sulphanilamid, ascorbic (hơn 4g mỗi ngày) có thể gây...
Đọc tiếp →
Để giúp các mẹ tìm hiểu và nắm được biêu hiện và phòng tránh bệnh sỏi thận ở trẻ, các mẹ hãy cho trẻ ăn chế độ ăn nhạt, uống đầy đủ nước.Thực tế, hiện nay nhiều bậc phụ huynh thường nghĩ rằng bệnh sỏi thận chỉ xuất hiện ở người lớn tuổi từ 35 và 60. Tuy nhiên trong những năm gần đây số trẻ em mỗi năm phải đến viện điều trị vì bệnh sỏi thận ngày càng tăng lên. Triệu chứng của trẻ bị bệnh sỏi thận thường đau lưng, có máu trong nước tiểu và buồn nôn hoặc nôn mửa.Tại sao lại gia tăng tình trạng trẻ bị sỏi thận Do chế độ ăn uống và lối sống hiện nay...
Đọc tiếp →
Sỏi thận được tạo thành bởi muối và chất khoáng trong nước tiểu kết lại với nhau để hình thành những “hòn sỏi” nhỏ. Chúng có thể nhỏ như hạt cát hay lớn như trái banh golf. Chúng có thể lưu lại cơ trong thận hay đi ra khỏi cơ thể thông qua đường tiểu. Đường tiểu là hệ thống tạo ra nước tiểu và thải nó ra ngoài cơ thể. Nó hình thành từ được hình thành từ thận, ống dẫn nối thận với bàng quang, bàng quang, và ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể (niệu đạo). Khi một viên sỏi đi qua niệu quản, nó có thể không gây đau. Hoặc nó có thể gây đau đớn...
Đọc tiếp →
Sỏi thận lớn gây đau đớn dữ dội. Bệnh sỏi thận có nhiều cách chữa như uống thuốc để làm tan sỏi, tán qua da, phẫu thuật. Tuy nhiên, có đến 50% số bệnh nhân xuất hiện sỏi trở lại sau đó.Sỏi thận hình thành do lượng nước tiểu quá ít (mất nước do uống ít nước hoặc lao động quá sức), hay nồng độ các chất khoáng tăng cao như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt pho tăng cao. Những chất này lắng đọng trong đài, bể thận và kết thành sỏi. Những viên nhỏ có thể tự ra ngoài theo nước tiểu mà không gây triệu chứng gì. Những viên lớn hơn có thể vẫn di chuyển được theo...
Đọc tiếp →
Sỏi thận - tiết niệu do nhiều nguyên nhân gây nên, thường do nhiều nguyên nhân cùng phối hợp để tạo sỏi, những sỏi thường gặp là sỏi canxi, sỏi axit uric, sỏi oxalat... Tùy thuộc vào vị trí, độ to nhỏ của sỏi và các biến chứng do sỏi gây ra... mà có biểu hiện bệnh khác nhau. Sau đây là những biểu hiện thường gặp: Người bệnh có tiền sử đái rắt, đái buốt, đái đục, đái mủ tái phát nhiều lần, có thể đái ra sỏi. Đau: Đau dữ dội, đau thường khởi phát từ các điểm niệu quản, lan dọc theo đường đi của niệu quản xuống phía gò mu. Cũng có khi đau xuyên cả ra hông, lưng,...
Đọc tiếp →
Sỏi thận tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp, do nhiều nguyên nhân gây nên. Trong thực tế lâm sàng thường phát hiện muộn nên nhiều biến chứng. Nguyên nhân tạo ra sỏi có nhiều nhưng trong đó có một lý do quan trọng là việc không đủ lượng dung dịch hòa tan các chất cặn bã hữu cơ và vô cơ đường tiết niệu. Vì vậy các chất này tích tụ lại và hình thành nên các viên sỏi.Khi thiếu nước dễ tạo ra sỏi thận Uống nhiều nước phòng tránh sỏi thận. Khi máu đi qua thận, máu đến cầu thận và nước sẽ thấm qua mạch máu vào khoang nhỏ gọi là khoang Bowman. Tại đây nước được chảy vào...
Đọc tiếp →